Những câu hỏi liên quan
LIÊN
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 2 2016 lúc 20:25

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
29 tháng 6 2017 lúc 19:42

PTHH: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(pứ\right)}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m=16+0,8.36,5-0,4.2=44,4\left(g\right)\)

b) Ta có: \(\dfrac{n_X}{n_Y}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow n_X=n_Y\)

\(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow M_X=\dfrac{3}{7}M_Y\)

Ta có: \(M_X.n_X+M_Y.n_Y=16\left(1\right)\)

\(\left(M_X+71\right).n_X+\left(M_Y+71\right).n_Y=44,4\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow M_X.n_Y+M_Y.n_Y=16\left(3\right)\)

\(M_X.n_Y+71.n_Y+M_Y.n_Y+71.n_Y=44,4\left(4\right)\)

Lấy (4)-(3), ta được: \(142n_Y=28,4\)

\(\Leftrightarrow n_Y=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)

Theo (3),ta có: \(M_X.0,2+M_Y.0,2=16\)

\(\left(M_X+M_Y\right).0,2=16\)

\(\left(\dfrac{3}{7}M_Y+M_Y\right).0,2=16\)

\(\left(\dfrac{10}{7}M_Y\right).0,2=16\)

\(\Rightarrow M_Y=56\)\(\Rightarrow M_X=56\)\(.\)\(\dfrac{3}{7}=24\)

Vậy X là Magie(Mg), Y là Sắt(Fe)

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
thuongnguyen
27 tháng 6 2017 lúc 18:58

Theo đề bài ta có : nH2SO4 = 0,02.1 = 0,02 (mol)

Ta có PTHH :

(1) Al2O3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + H2O

(2) CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

(3) ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O

Gọi chung hỗn hợp 3 oxit ( Al2O3 ; CuO và ZnO ) Là X

Ta có PTHHTQ :

X + H2SO4 \(\rightarrow\) muối sunfat + H2O

Ta có : nH2O = nH2SO4 = 0,2mol

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mX + mH2SO4 = m\(_{mu\text{ối}}+mH2O\)

=> m\(_{mu\text{ối}}=4,25+\left(0,2.98\right)-\left(0,2.18\right)=20,25\left(g\right)\)

Vậy.............

Bình luận (0)
Tài Nguyễn
27 tháng 6 2017 lúc 19:41

\(n_{H_2SO_4}\)=0,02.1=0,02(mol)

=>\(m_{H_2SO_4}\)=0,02.98=1,96(g)

Ta có PTHH:

Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O(1)

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O(2)

ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O(3)

Theo PTHH(1);(2);(3):\(n_{H_2O}\)=\(n_{H_2SO_4}\)=0,02(mol)

=>\(m_{H_2O}\)=0,02.18=0,36(g)

Theo ĐLBTKL ta có:

mhh+\(m_{H_2SO_4}\)=\(m_{H_2O}\)+mmuối

=>mmuối=mhh+\(m_{H_2SO_4}\)-\(m_{H_2O}\)=4,25+1,96-0,36=5,85(g)

Bình luận (1)
LIÊN
Xem chi tiết
Linh Dayy
Xem chi tiết
Linh Dayy
16 tháng 12 2021 lúc 19:37

Giúp mk với ,mai mik kiểm tra rồi vui

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 21:12

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03(mol)\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{FeCl_3}=0,06(mol);n_{HCl}=0,18(mol)\\ \Rightarrow m_{FeCl_3}=0,06.162,5=9,75(g)\\ m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,18.36,5}{10,95\%}=60(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{60}{1,25}=48(ml)\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Hoa
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
7 tháng 7 2018 lúc 21:19

3) Gọi x, y lần lượt là số mol CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu, ta có các PTHH :
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
x.........2x.......x mol
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
y............6y........2y mol

Theo đề, tỉ lệ nCuCl2/nFeCl3 = 1/1 => x/2y = 1/1 => x = 2y => x - 2y = 0 (1)
mCuO + mFe2O3 = 3,2g => 80x + 160y = 3,2 (2)

Từ (1)(2), giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số ta được :
x = 0,02 và y = 0,01

Theo các phương trình phản ứng, ta có nHCl = 2x + 6y = 2.0,02 + 6.0,01 = 0,1 mol
=> CMHCl = 0,1/0,1 = 1M

mCuO = 0,02.80 = 1,6g => %mCuO = %mFe2O3 = 1,6/3,2 = 50%

Bình luận (1)
lê thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Đặt: FeC13: 2a mol ; FeC12 a mol

Bình luận (0)